Cập Nhật Tình Hình Mưa lũ ở miền Bắc Việt Nam
Trong các tháng 6,7 và 8 tình hình mưa lũ ở miền Bắc Việt Nam đang trong giai đoạn diễn biến phức tạp. Những đợt mưa lớn kéo dài liên tục trong nhiều ngày đã gây ra tình trạng ngập lụt diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Hãy cùng Liên Minh OKVIP ập nhật chi tiết về tình hình mưa lũ, những thiệt hại đã xảy ra trong thời điểm hiện nay.
Ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới từ cơn bão La Nina
Trên thực tế tình hình vào những ngày đầu tháng 5 miền Bắc phải đối mặt với những đợt mưa kéo dài. Trong suốt một tháng, khu vực miền Bắc Việt Nam chỉ trải qua duy nhất một đợt nắng nóng (từ ngày 26 đến 30/5). Tính từ đầu tháng 6 cho đến nay, liên tiếp nhiều đợt mưa lớn đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cả về người và tài sản ở các tỉnh vùng núi phía Bắc.
Sự xuất hiện của La Nina trùng hợp với thời điểm mùa mưa lũ ở miền Bắc và miền Trung càng làm tình hình trở nên phức tạp. La Nina là hiện tượng làm giảm nhiệt độ bề mặt nước biển ở khu vực Trung và Đông Thái Bình Dương, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu nước ta.
Thống kê cho thấy trong những năm xuất hiện La Nina, lượng mưa thường vượt trung bình nhiều năm ở các tỉnh ven biển Trung Bộ và Tây Nam Bộ. Trong khi lại thấp hơn trung bình nhiều năm ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Đặc biệt khả năng xuất hiện các đợt mưa lớn ở Trung Bộ, nhất là trong các tháng mùa Thu là rất cao.
Các đợt áp thấp nhiệt đới do La Nina gây ra đã mang đến những cơn mưa lớn kéo dài, đặc biệt là trong các tháng 6, 7 và 8. Lượng mưa lũ ở miền Bắc trung bình trong các tháng này đã vượt xa mức trung bình nhiều năm. Với diễn biến này sẽ gây ra tình trạng ngập lụt diện rộng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân.
Người dân cần đề phòng lũ quét, sạt lở ở một số tỉnh
Sự xuất hiện của hiện tượng La Nina trong năm nay đã khiến tình hình thời tiết tại miền Bắc trở nên khó lường. Các tỉnh như Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, và Cao Bằng đã phải hứng chịu những trận mưa lớn kéo dài. Với tình hình diễn biến phức tạp gây sạt lở đất và lũ quét, làm thiệt hại lớn về người và tài sản.
Do ảnh hưởng mưa lũ ở miền Bắc cùng áp thấp nhiệt đới lên đời sống và sinh hoạt của người dân rất nghiêm trọng. Hàng nghìn hecta lúa và hoa màu bị ngập úng, làm giảm năng suất và gây thiệt hại lớn cho người nông dân. Các công trình giao thông, trường học, bệnh viện cũng bị hư hỏng nặng, gây khó khăn cho việc đi lại và sinh hoạt của người dân.
Lũ quét và sạt lở đất không chỉ gây thiệt hại về tài sản mà còn đe dọa đến tính mạng của người dân. Trong năm 2024, đã có nhiều trường hợp lũ quét và sạt lở đất gây ra những thảm họa nghiêm trọng, khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương. Nhiều người phải di dời, mất nhà cửa và tài sản do các trận lũ quét cuốn trôi.
Dự đoán tình hình mưa lũ ở miền Bắc sẽ càng trở nên phức tạp
Theo ông Mai Văn Khiêm là Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: “Từ nay đến cuối năm sẽ có từ 10 đến 12 cơn bão cùng áp thấp nhiệt đới sẽ xuất hiện tại khu vực phía Bắc của biển Đông. Dự báo mưa lũ ở miền Bắc cho thấy trong đó khoảng 5 đến 7 cơn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Cho thấy rằng, sẽ có khả năng xuất hiện những cơn bão mạnh tại khu vực biển Đông. Khi bão xuất hiện ở khu vực này, diễn biến thường nhanh và rất khó lường, gây khó khăn cho công tác phòng, chống bão.”
Dự đoán tình hình mưa lũ ở miền Bắc vào cuối năm 2024 sẽ có khoảng 11 đến 12 cơn bão. Cùng với đó là những đợt áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở khu vực biển Đông hơn một nửa sẽ ảnh hưởng đến đất liền của Việt Nam.
Ngoài ra, mùa mưa lũ ở Bắc Bộ diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9, trong khi miền Trung từ tháng 9 đến tháng 11. Tổng lượng mưa trong các tháng này dự kiến sẽ cao hơn trung bình nhiều năm từ 10 đến 30%. Với tình hình này, dự đoán xảy ra gia tăng các hiện tượng mưa lũ nguy cơ cao gây ra ngập ở đô thị và sạt lở ở vùng núi.
Công điện khẩn về ứng phó cơn bão số 02 gây mưa lũ ở miền Bắc
Vào rạng sáng ngày 21 tháng 7 năm 2024, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển đảo Hoàng Sa đã trở thành bão. Đây là cơn bão số 02 trong năm 2024 có tên gọi là PRAPIROON có hướng đi thẳng vào phía Bắc Việt Nam.
Công điện nêu rõ tình trạng mưa lũ ở miền Bắc đang diễn biến phức tạp khi áp thấp đang mạnh lên trở thành cơn bão số 02. Trên vùng biển phía Tây quần đảo Hoàng Sa sức gió mạnh nhất gần tâm bão đạt cấp 8 giật cấp 10.
Dự đoán bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Vịnh Bắc Bộ gây ra gió mạnh trên biển. Cơn bão số 02 sẽ gây ra mưa to đến rất to ở Thanh Hóa và khu vực Bắc Bộ. Đặc biệt tại khu vực Đông Bắc Bộ có mưa rất to vào những ngày tới với nguy cơ cao xảy ra lũ lớn.
Vì thế, đối với ngư dân cần nắm bắt thông tin thời tiết kịp thời trước khi ra khơi để đảm bảo an toàn. Các Bộ cùng các cơ quan ban ngày phối hợp với nhau cung cấp thông tin và hỗ trợ người dân. Triển khai kịp thời và hiệu quả các biện pháp phòng chống bão lũ đảm bảo an toàn tính mạng, hạn chế rủi ro thấp nhất về người và tài sản.
>>>>> Xem Thêm: Đi Campuchia Có An Toàn Không? Đi Làm Ở Campuchia Có Ổn Không?
Người dân cùng chính quyền chuẩn bị cho công tác phòng chống mưa lũ ở miền bắc
Trước tình hình đáng báo động như hiện nay, việc chuẩn bị cho công tác phòng chống bão lũ là vô cùng cấp thiết. Người dân cùng chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo an toàn và giảm thiểu thiệt hại với các biện pháp:
Chính quyền địa phương triển khai hoạt động phòng chống bão, lũ
Chính quyền các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc đã và đang triển khai những biện pháp nhằm đối phó với tình hình mưa lũ. Các biện pháp được thực hiện kịp thời bao gồm: xây dựng và nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm, gia cố đê điều,….
Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng đã lên kế hoạch di dời dân cư ở các khu vực có nguy cơ cao đến nơi an toàn. Những hoạt động từ các cơ quan đoàn thể hỗ trợ người dân được thực hiện kịp thời như: cung cấp lương thực, nước uống, hỗ trợ người gặp nạn,…
Người dân phối hợp cùng lực lượng chức năng thực hiện
Người dân cần chủ động trong việc phòng chống mưa lũ ở miền Bắc bằng cách theo dõi thường xuyên các bản tin dự báo thời tiết. Đồng thời, tại nhà chuẩn bị sẵn sàng các vật dụng cần thiết như đèn pin, thuốc men, lương thực và nước uống.
Ngoài ra, việc gia cố nhà cửa, kiểm tra và sửa chữa các hệ thống thoát nước cũng là những biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.
Do đó, nửa cuối năm nay tình hình mưa lũ ở miền Bắc sẽ diễn ra liên tục và phức tạp hơn. Trước những tác động từ biến đổi khí hậu và áp thấp nhiệt đới đối với miền Bắc Việt Nam. Việc đưa ra cảnh báo sớm để thực hiện các hoạt động phòng chống để giảm thiểu rủi ro là cần thiết. Với những thông tin dự báo trước, ngay từ bây giờ người dân cùng với chính quyền địa phương phối hợp với mùa mưa bão lũ đầy nguy hiểm.